Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Điều trị sùi mào gà bằng thuốc có được không?

Nhiều người do chủ quan và không có đầy đủ kiến thức về bệnh sùi mào gà nên tự ý mua thuốc bôi về để điều trị mà không thông qua bác sĩ dẫn tới bệnh không khỏi mà còn nặng hơn, thậm chí có những biến chứng nguy hiểm. Việc bôi thuốc chữa sùi mào gà rất quan trọng, nó có thể có tác dụng nhưng cũng có thể phản tác dụng nếu người bệnh không tìm hiểu kĩ càng về thuốc và bệnh.
- Sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường tình dục. Do đó nếu vợ hoặc chồng nhiễm sùi mào gà thì cần điều trị cho cả hai. Bởi bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh lâu, nếu không chú ý khi điều trị ổn định mà tiếp tục quan hệ với bạn tình nhiễm bệnh thì nguy cơ tái phát là rất cao.
- Điều trị sùi mào gà cần điều trị kịp thời và dứt điểm, điều trị theo chỉ định của bác sĩ, không nên tỏ ra nôn nóng. Nếu không điều trị và điều trị dứt điểm bệnh rất dễ tái phát.
- Bệnh sùi mào gà cũng rất dễ tái phát khi hệ miễn dịch của cơ thể kém, đặc biệt là trong thời gian mang thai, khi người bệnh cùng lúc mắc thêm các bệnh lý khác như đái tháo đường.
- Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân. Những người nhiễm sùi mào gà đã được điều trị không nên có quan hệ tình dục bừa bãi, bởi đây là một nguyên nhân làm cho sùi mào gà có thể tái phát.

Điều trị sùi mào gà bằng thuốc

 Hiện nay, trên thị trường, cũng như hiệu thuốc có bán rất nhiều loại thuốc trị sùi mào gà nhưng theo các bác sĩ thì thuốc chỉ hỗ trợ điều trị chứ không thể trị triệt để bệnh sùi mào gà. Vì vậy người bệnh không nên tự mua thuốc tự điều trị sùi mào gà tại nhà.
Hiện nay có một số phương pháp chữa bệnh sùi mào gà sau đây:

Chấm dung dịch thuốc trị sùi mào gà

Sử dụng dung dịch Podophyllotoxine 20-25% bôi nên các nốt sùi mào gà cho đến khi nó trở thành màu màu nâu. Chú ý: podophyllotoxine thường chỉ dùng cho những tổn thương nhỏ ở âm hộ. Chấm mỗi tuần một lần và phải rửa sạch thuốc sau 1-3 giờ (để lâu quá sẽ gây loét da).
Sau khi tổn thương đã khỏi, vẫn cần chấm nhắc lại vùng tổn thương sau một tuần và cần nhắc lại như vậy vài lần. Trong khi dùng thuốc, nếu thấy phản ứng tại chỗ mạnh thì có thể dùng cách quãng lâu hơn rồi mới chữa tiếp. Với sùi mào gà ở nam giới, cách chữa và dùng thuốc cũng như trên nhưng không được dùng để chữa những tổn thương sùi mào gà bên trong quy đầu.
Đốt sùi mào gà bằng Lasze

Ngoài cách dùng thuốc trị sùi mào gà còn có phương pháp đốt sùi mào gà bằng tia lasze, phương pháp này có thể loại bỏ sùi mào gà tận gốc và tránh tình trạng bệnh tái phát nhưng ở bề mặt chỗ đốt sẽ phục hồi chậm và dễ bị viêm nhiễm cho nên đốt sùi mào gà chỉ phù hợp với những trường hợp người bệnh có nốt sùi to và từng nốt riêng biệt. Tránh đốt sùi mào gà ở dây phanh hãm bao quy đầu, để phòng tránh nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng sinh lý của đàn ông

Đốt điện điều trị sùi mào gà

Đốt điện là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu với phương pháp đốt nóng dòng điện cao tầng để loại trừ các u sùi. Ưu điểm của phương pháp này là tính đơn giản, hiệu quả thấy rõ. Phương pháp này trực tiếp loại trừ thể sùi khô, điều trị triệt để. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm, vùng da bị tổn thương sau khi đốt sùi lâu hồi phục. Để thực hiện tốt phương pháp này thì bác sĩ cần phải có chuyên môn và tay nghề cao.
Tuy nhiên các phương pháp trên vẫn còn nhiều hạn chế đó là điều trị khó dứt điểm, tạo tổn thương và để lại sẹo, tỉ lệ tái phát cao.
Để khắc phục tất cả những nhược điểm trên, phương pháp ALA – PDT đặc trị sùi mào gà đã ra đời và đem lại hiệu quả cao, giảm thiểu tỉ lệ tái phát bệnh. Nếu bạn D.T muốn điều trị bệnh hoặc được tư vấn thêm về phương pháp điều trị này, bạn có thể trực tiếp tới phòng khám để bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh và có phương án điều trị hợp lý. 
 
 Phòng khám Thiên Hòa đã đưa vào phương pháp ALA-PDT để điều trị sùi mào gà dứt điểm. Phương pháp này đã mang lại hiệu quả điều trị cho căn bệnh dễ mắc và khó điều trị này. Để tìm hiểu thêm các bạn có thể truy cập wensite: suimaoga.net - địa chỉ chuyên trang bệnh sùi mào gà của Phòng khám Thiên Hòa.

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2015

Bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Theo lời khuyên của các chuyên gia, khi bị sùi mào gà, người bệnh nên đến các cơ sở Y tế có chuyên khoa về bệnh xã hội để được điều trị kịp thời nhằm hạn chế những tác hại do bệnh gây ra như viêm loét, bội nhiễm hoặc biến chứng gây ung thư… Hiện nay có nhiều cách điều trị sùi mào gà, bạn sẽ được chỉ định cách điều trị thích hợp sau khi thăm khám chẩn đoán tình trạng bệnh.

Sùi mào gà là bệnh xã hội có thể lây truyền theo nhiều con đường khác nhau như: quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung đồ với người bị bệnh (quần lót, khăn tắm, bồn cầu…). Trong số các trường hợp bị bệnh, phần lớn là bị ở cơ quan sinh dục nhưng cũng có một số trường hợp bệnh biểu hiện ở những vị trí khác, trong đó có người bị sùi mào gà ở miệng.

Vậy sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Có những người không quan hệ tình dục nhưng lại bị mắc bệnh sùi mào gà ở miệng, ở họng. Sau đó, họ phát hiện ra người yêu của mình đã bị bệnh sùi mào gà từ trước đó và nguyên nhân họ bị nhiễm bệnh là đã hôn người bị bệnh này.

Ví dụ này cho thấy: chỉ hôn nhau thôi cũng có thể bị nhiễm bệnh sùi mào gà. Tại sao lại như thế? Theo lý giải của các chuyên gia, trong nước bọt của người bệnh sùi mào gà có thể chứa virus gây bệnh. Hành động hôn nhau là một cách trực tiếp truyền mầm bệnh này từ người nọ sang người kia. Ngoài ra, người ta cũng cho rằng: sùi mào gà từ nước bọt của người bệnh cũng có thể lây sang người khác nếu như dùng chung các đồ vệ sinh răng miệng, chẳng hạn như bàn chải đánh răng…
Như vậy, sùi mào gà có thể lây qua nước bọt trong những trường hợp có sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp bị dính virus từ nước bọt của người bị bệnh này. Thế thì sẽ thật là thụ động? Nó lây qua nước bọt thì biết đâu mà tránh được?

Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thiên Hòa, mọi người đôi khi cũng khó mà kiểm soát được các tình huống như thế xảy ra. Cách tốt nhất là không nên sử dụng chung đồ cá nhân với người khác, không quan hệ tình bừa bãi. Trong những tình huống không an toàn với căn bệnh này, hãy lưu ý đến các dấu hiệu như: xuất hiện các nốt sùi ở trong miệng, trong họng, có thể có cảm giác ngứa rát, khó nuốt… Một số người hay nhầm lẫn nó với các bệnh khác như viêm họng, viêm amidan nên thường phát hiện ra khi nó đã nặng. Bạn hãy tránh đừng để mình rơi vào trường hợp này.
 
Những thông tin về bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không hi vọng đã giúp được các bạn trong việc tìm hiểu về bệnh.
 

Thứ Ba, 5 tháng 5, 2015

Những cách chữa bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi rút human papilloma gây nên tình trạng u nhú ở người. Nguyên nhân gây sùi mào gà là do quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh (có hơn 90% người mắc bệnh đều do nguyên nhân này) hoặc do dùng chung đồ dùng cá nhân hay tiếp xúc trực tiếp vết thương hở có chứa vi rút sùi mào gà với người nhiễm bệnh.

 Những cách chữa bệnh sùi mào gà

Thuốc chữa sùi mào gà

Sau khi tiến hành thăm khám chẩn đoán và xác định mức độ nghiêm trọng của sùi mào gà, bác sĩ sẽ chỉ định đơn thuốc, có thể là thuốc uống hoặc thuốc bôi vào vết thương sùi. Một số loại thuốc thường sử dụng để bôi trong điều trị sùi mào gà là các dung dịch podophylline, 5-fluorouacil…

Thủ thuật chữa bệnh sùi mào gà

Bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc để ngăn chặn sự phát triển và lây lan của bệnh thì việc chữa sùi mào gà có thể thực hiện bằng  laser  chiếu vào ổ bệnh để tiêu diệt vi rút ngăn chặn khả năng phát triển và lan rộng.
Dù điều trị bằng cách nào thì người bệnh cũng cần tuân thủ các chỉ định của bác sỹ chuyên khoa, đồng thời thực hiện tốt chế độ ăn uống và nghỉ ngơi điều độ sẽ góp phần làm cho bệnh nhanh chóng hồi phục, tăng cường sức đề kháng.
Để giúp người bệnh điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất, Phòng khám đa khoa Thiên Hòa đưa vào sử dụng thiết bị hàng đầu trên thế giới ALA-PDT điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả triệt để và không tái phát. ALA-PDT là kĩ thuật điều trị đã được thử  nghiệm và đưa vào sử dụng trên toàn thế giới. Phương pháp này áp dụng trên cơ sở là sự tác dụng qua lại của ánh sáng, chất cảm quang, oxy, đã được ứng dụng để điều trị chứng tăng sinh bất thường các mô da và các loại u xơ trên bề mặt cơ thể như: sùi mào gà, ung thư tế bào, chứng Bowen, bệnh dày sừng quang hóa…